Tìm ra “sự khác biệt” độc đáo
Chúng ta có thể học hỏi được rất nhiều điều từ những tập quán tư duy đã được sinh ra từ Oda Nobunaga, Tokugawa Ieyasu hay từ lòng nhiệt huyết của Kiichiro.
1. Trước hết, đó chính là việc chú ý vào điểm “vạn vật đều có điểm khác biệt”. Có nghĩa là chúng ta phải vứt bỏ suy nghĩ cho rằng, chúng ta cùng sản xuất một loại xe hơi thì chỉ cần áp dụng cùng một phương thức sản xuất là đủ. Kiichiro cho rằng Nhật Bản và các nước phương Tây khác nhau từ tận gốc rễ nên nếu không tự mình nghĩ ra một phương thức sản xuất khác thì sẽ không chiến thắng để mà tồn tại được. Kết quả là đã hình thành nên khái niệm “vừa đúng lúc”.
Thông thường rất nhiều người đi tìm sự rập khuôn. Những người này cho rằng “Vấn đề của công ty Ford cũng giống với vấn đề của ta, vì vậy chúng ta hãy áp dụng cách làm của công ty Ford.” Tập quán tư duy này sẽ dễ làm cho chúng ta rơi vào “căn bệnh ỷ lại vào những cái có sẵn” hay còn gọi là “căn bệnh của tập quán tư duy”.
2.
3. Tôi luôn dạy người học là tập quán tư duy không coi trọng kết quả cuối cùng mà điều quan trọng hơn cả là kết quả là cái có được qua quá trình cải tiến. Chính hoạt động cải tiến được thực hiện trong từng công đoạn mới cho ra những sản phẩm tuyệt vời, từ đó gặt hái những thành quả lớn. Nếu đứng từ góc độ tư duy của
4. Trong những điều kiện mà khách hàng đưa ra có rất nhiều “những điểm khác biệt” độc đáo. Chúng ta phải thường xuyên có tập quán tư duy suy nghĩ mọi việc dựa trên “những điểm khác biệt” độc đáo của nó.
5. Không bắt chước người khác. Không dựa vào người khác. Tự mình suy nghĩ cho thật thấu đáo.
Những điều này đều là những điểm tiêu biểu cho tập quán tư duy của ông Sakichi và Kiichiro.
Ở công ty